Nội dung chính
Khi mắc bệnh gút, người bệnh sẽ phải chịu đựng các cơn gút cấp đau đớn đến tột cùng. Do đó, bệnh nhân gút cần nắm rõ những vị trí của các cơn đau nhức, từ đó có kế hoạch chăm sóc sức khỏe phù hợp. Vậy cụ thể bệnh gút thường đau ở đâu? Giảm đau gút bằng cách nào? Nếu bạn cũng đang có những thắc mắc giống vậy, đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé!
Bệnh gút hình thành do lắng đọng axit uric tại khớp
Nguyên nhân cơn đau bệnh gút là gì?
Bệnh gút hình thành do nồng độ axit uric máu tăng cao quá mức. Axit uric là một chất thải từ mô cơ thể và thường được bài tiết qua nước tiểu. Khi lượng axit uric trong cơ thể tăng quá nhanh và thận không kịp đào thải sẽ khiến chúng kết tinh thành tinh thể có hình kim sắc nhọn, lắng đọng tại các khớp, gây viêm, sưng và đau dữ dội.
Bệnh gút thường đau ở đâu?
Bệnh gút thường đau ở đâu?
Dưới đây là những vị trí đau thường gặp ở bệnh nhân gút:
Khớp chi dưới
Khoảng 60-70% bệnh nhân có cơn gút cấp khởi phát ở ngón chân cái. Nghiên cứu chỉ ra rằng, ở nhiệt độ thấp, muối urat dễ được hình thành, lắng đọng hơn. Trên cơ thể, ở những khớp chi xa, đặc biệt là khu vực khớp ngón chân sẽ có nhiệt độ thấp nhất. Từ đó, tinh thể muối urat dễ hình thành và lắng đọng tại các khớp này hơn so với khớp khác như khớp đầu gối, các ngón tay, khuỷu tay…
Sau đó, cơn đau sẽ lan dần sang các khớp chi dưới khác như: Khớp ngón chân trỏ, út, áp út; khớp mu bàn chân; khớp gối… Cũng có nhiều trường hợp, cơn gút cấp không khởi phát từ ngón chân cái mà sẽ khởi phát từ khớp mu bàn chân, khớp gối… tùy vào tình trạng của từng người.
Cơn đau gút cấp thường khởi phát ở ngón chân cái
Khớp chi trên
Tại các khớp chi trên, cơn đau gút cấp thường biểu hiện khá rõ ràng ở các khớp ngón tay, khuỷu tay… Lúc này, các khớp tay chuyển sang màu đỏ, da căng bóng, nếu nặng có thể bị bong tróc.
Cơn gút cấp có thể gây đau đớn ở các khớp ngón tay
Khớp thần kinh
Khớp thần kinh nằm ở vị trí hai bên của xương chậu. Một số trường hợp cơn gút cấp sẽ xuất hiện tại vị trí này và có thể gây ra các cơn đau thắt lưng. Bệnh gút ở lưng khiến nhiều người chủ quan, đồng thời nhầm lẫn với tình trạng viêm khớp khác nên việc điều trị thường không chính xác.
Cơn gút cấp gây ra nhiều triệu chứng đau đớn khủng khiếp ở rất nhiều khớp trong cơ thể người bệnh. Chúng kéo dài trong khoảng vài ngày, có khi là hơn 1 tuần và khiến người bệnh vô cùng khổ sở, đau đớn đến tột đỉnh. Vì vậy, người bệnh sẽ phải có biện pháp giúp giảm đau hiệu quả.
Giảm đau khi lên cơn gút cấp bằng cách nào?
Khi bị cơn gút cấp tấn công, các bạn nên giảm đau bằng cách áp dụng các biện pháp dưới đây:
– Nghỉ ngơi: Việc cần thiết khi lên cơn gút cấp chính là để khớp nghỉ ngơi tối đa, hạn chế vận động, tránh va chạm và làm tổn thương các khớp bị đau.
– Chườm đá: Đây là cũng 1 giải pháp giúp giảm đau hiệu quả. Bạn có thể chườm đá đã bọc vải vào những khớp đau, tuyệt đối không được chườm đá trực tiếp.
Chườm đá lên các khớp bị đau
– Ngâm chân với nước ấm và muối: Phương pháp này áp dụng với những trường hợp bị đau gút nhẹ tại khớp ngón chân, khớp bàn chân hoặc khớp mắt cá chân. Người bệnh nên ngâm chân với nước ấm và muối trong khoảng 20 phút.
– Sử dụng thuốc giảm đau: Khi cơn đau dữ dội, bệnh nhân thường sẽ được bác sĩ kê sử dụng thuốc giảm đau tây y. Các thuốc thường dùng là colchicin hay thuốc nhóm NSAID và corticoid. Chúng cho hiệu quả giảm đau nhanh chóng nhưng lại có nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng nhiều đến chức năng gan, thận. Do đó, khi cơn đau qua đi, bệnh nhân nên ngừng sử dụng, đồng thời có biện pháp giúp ngăn ngừa cơn gút cấp quay lại.
Người bệnh cần chú ý: Tránh lạm dụng thuốc giảm đau!
Giải pháp giúp ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát
Để phòng ngừa cơn gút cấp, người bệnh cần chú ý tránh để các khớp va chạm mạnh, giữ ấm khớp khi trời lạnh và đặc biệt, nhiệm vụ không thể bỏ qua đó là đưa acid uric trong máu về ngưỡng an toàn (<420 µmol/l). Để làm được điều đó, người bệnh cần có sự kết hợp tốt giữa việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt và các biện pháp giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả. Cụ thể:
– Không uống rượu bia.
– Hạn chế ăn các loại thực phẩm giàu đạm như: Thịt đỏ (thịt chó, thịt bò, thịt dê…), hải sản (tôm, cua, ốc…), nội tạng động vật (tim, gan, phổi…).
– Hạn chế ăn các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh: Các loại đậu, nấm, giá đỗ, măng tây..
Người bệnh gút cần hạn chế ăn các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh
– Uống đủ nước mỗi ngày (từ 1,5-2 lít nước), các loại nước kiềm sẽ tốt hơn cho người bệnh gút.
– Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ như: Cải xanh, cải bắp, khoai tây, bí đỏ…
– Sử dụng sản phẩm từ thảo dược giúp hạ acid uric trong máu an toàn, hiệu quả: Một trong những sản phẩm có cơ chế giúp hạ acid uric ưu việt nhất hiện nay đó là viên uống BoniGut + đến từ Mỹ.
Sử dụng BoniGut +– Giúp ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát
BoniGut + là sản phẩm của tập đoàn dược phẩm Viva Nutraceuticals, được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn GMP là J&E International cùng công nghệ microfluidizer – công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới.
Với thành phần toàn diện được kết hợp bởi 12 loại thảo dược thiên nhiên, BoniGut + giúp hạ acid uric một cách hiệu quả theo 3 cơ chế:
– Giúp ức chế sự tạo thành acid uric trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn. Vì các loại thảo dược này có tác dụng rất hiệu quả trong việc giúp ức chế enzyme xanthine oxidase (enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric trong máu).
– Giúp trung hòa acid uric trong máu hiệu quả nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
– Giúp lợi tiểu, làm tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ các thảo dược là trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề.
Không chỉ giúp hạ acid uric máu theo 3 cơ chế ưu việt như trên, BoniGut + còn được bổ sung các thảo dược khác như gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa, có tác dụng giúp chống viêm, giảm đau theo nhiều cơ chế khác nhau, giúp hỗ trợ làm giảm tình trạng viêm đau trong cơn gút cấp.
Công thức vượt trội của BoniGut +
Với cơ chế toàn diện như trên, BoniGut + vừa giúp giảm acid uric trong máu, vừa giúp giảm đau hiệu quả. Vì thế, BoniGut + chính là lựa chọn tối ưu cho bệnh nhân gút nhằm giúp ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm như hạt tophi, biến dạng khớp, suy thận,…
Hàng vạn người đã thu được trái ngọt nhờ đặt niềm tin nơi BoniGut +
Sau nhiều năm có mặt ở thị trường Việt Nam, BoniGut + đã nhận được sự tin tưởng và đánh giá rất cao từ những bệnh nhân trực tiếp sử dụng. Dưới đây là một số chia sẻ của khách hàng sau khi dùng sản phẩm BoniGut +, mời các bạn cùng theo dõi:
Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi) ở khu tập thể Thủy Tinh, tổ 38, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, số điện thoại 0982.221.926
Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi)
“Chú bị gút từ năm 2004. Mỗi lần nhớ đến những lúc bị lên cơn gút cấp là chú lại thấy rùng mình. Khuỷu tay trái và 2 ngón chân út của chú sưng vù lên, lồi to bằng quả táo, vừa đỏ, vừa đau đớn dữ dội. Những lúc đó chỉ có uống colchicin thì chú mới đỡ đau, nhưng cứ uống vào là chú lại đi ngoài như tháo cống và đau dạ dày. Khủng khiếp hơn là những cục tophi nổi lên ở cả đầu gối và hai bên mắt cá chân khiến chú đi lại rất khó khăn”.
“Tình cờ chú biết BoniGut + qua một bài báo trên trang web về sức khỏe nên chú mua về dùng. Chỉ mới dùng 2 lọ thôi mà chú đã thấy rõ hiệu quả, chú có bị đau nhưng nhẹ nhàng chứ không dữ dội như trước và vẫn đi lại, hoạt động được. Sau vài hôm thì các triệu chứng đau nhức của chú hết hẳn mà không cần uống thuốc tây y. Cứ thế, sau 4 tháng, chỉ số acid uric trong máu đã về dưới ngưỡng an toàn, chỉ còn 350 μmol/lít, bất ngờ nhất là cục tophi đã teo gần hết rồi, mỗi bước đi không còn lạo xạo, sột soạt như trước nữa. Chú thực sự rất hài lòng và sẽ luôn tin dùng BoniGut +”.
Chú Phạm Văn Hường, 52 tuổi ở thôn Tri Lễ, xã Quang Trung, Phú Xuyên, Hà Nội, số điện thoại: 0369.063.881
Chia sẻ của chú Phạm Văn Hường sau khi dùng BoniGut +
“Bệnh gút hành hạ khiến chú khổ sở suốt hơn 30 năm trời. Các cơn gút cấp gây đau đớn tới mức chú không thể ngủ được, khớp chân, khớp tay đau khủng khiếp, đặc biệt là khuỷu tay đỏ ửng và sưng to như cái bánh mì. Chỉ số acid uric tăng cao tới 720 µmol/l, chú dùng thuốc giảm đau chẳng những không đỡ mà còn bị thêm xuất huyết dạ dày.”
“Nhờ có BoniGut + của Mỹ mà cuộc sống của chú thay đổi hẳn. Sau khi dùng BoniGut + 3 tháng, bệnh coi như đỡ được tới 80%, cơn đau đã giảm hẳn, chú có thể đi đứng bình thường. Chú kiên trì dùng tiếp, dần dần acid uric máu đã ổn định về ngưỡng an toàn (256 µmol/l), cũng lâu lắm rồi chú không thấy xuất hiện cơn gút cấp nữa. Chú cảm ơn BoniGut + rất nhiều!”
Hy vọng bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc có được lời giải đáp cho câu hỏi: “Bệnh gút thường đau ở đâu?”, đồng thời biết được BoniGut + là giải pháp hiệu quả và an toàn dành cho người bệnh. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về căn bệnh này và sản phẩm BoniGut +, các bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Bệnh gút ở đầu gối có biểu hiện như thế nào? Làm sao để cải thiện?
- BoniGut có làm giảm tác dụng phụ của thuốc tây dùng kèm?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY