Nội dung chính
Trong xã hội hiện đại, bệnh gút ngày càng trở nên phổ biến và có mối liên hệ mật thiết với chế độ ăn uống. Tình trạng bệnh có được kiểm soát tốt hay không sẽ phụ thuộc nhiều vào thực đơn hằng ngày của người bệnh. Vậy cụ thể bệnh gút ăn gì tốt nhất và nên kiêng ăn gì? Biện pháp nào giúp cải thiện bệnh tối ưu? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!
Bệnh gút ăn gì tốt nhất?
Những thông tin cơ bản về bệnh gút
Gút là bệnh rối loạn chuyển hoá nhân purin (purin khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa tạo thành acid uric nhờ vai trò quan trọng của enzym xanthin oxidase), làm tăng nồng độ acid uric trong máu, dẫn đến lắng đọng nhiều tinh thể muối natri urat tại các khớp và mô, gây ra cơn gút cấp cũng như những biến chứng của bệnh.
Biểu hiện dễ nhận thấy trong cơn gút cấp là tình trạng sưng, nóng, đỏ và đau dữ dội ở khớp, thường bắt đầu ở ngón chân cái, sau đó cơn đau lan dần sang các khớp xung quanh: Khớp mu bàn chân, gót chân, khớp gối, khớp tay… Người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn tột cùng và gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại. Cơn đau thường khởi phát đột ngột vào lúc nửa đêm hay gần sáng, kéo dài khoảng 5-7 ngày, sau đó các triệu chứng sưng viêm giảm dần.
Cơn gút cấp gây đau đớn dữ dội các khớp
Nếu không có biện pháp kiểm soát bệnh tốt, cơn gút cấp sẽ tái phát nhiều lần, gây nhiều đau đớn, khổ sở cho bệnh nhân, đồng thời làm gia tăng nguy cơ gặp các biến chứng nguy hiểm: Hạt tophi gây biến dạng và tàn phế khớp; các bệnh lý tại thận (viêm thận kẽ, viêm cầu thận, sỏi thận, đặc biệt nghiêm trọng là suy thận); viêm màng trong và cơ tim, đột quỵ…
Để bệnh gút được cải thiện tốt nhất, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là kiểm soát thật tốt chỉ số acid uric máu. Trong khi đó, chế độ ăn uống không khoa học là nguyên nhân hàng đầu làm tăng acid uric trong máu, hình thành và làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh gút. Do vậy, việc điều chỉnh thực đơn hàng ngày ở bệnh nhân gút là vô cùng cần thiết.
Bệnh gút ăn gì tốt nhất?
Thực phẩm tốt với người bệnh gút phải đáp ứng được yêu cầu không làm tăng nồng độ acid uric máu. Bên cạnh đó, chúng có thể giúp hỗ trợ hạ acid uric máu hoặc cung cấp chất chống oxy hóa, giúp giảm viêm, giảm đau khớp.
Cụ thể những loại thực phẩm người bệnh gút nên ăn gồm có:
- Các loại hoa quả giàu vitamin C như ổi, đu đủ, kiwi, cam… giúp chống oxy hóa, bảo vệ các khớp.
- Các loại rau xanh, hoa quả như cải bẹ xanh, cải bắp, súp lơ, quả anh đào đen, cam, dâu tây,… giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường niệu.
- Thực phẩm giàu tinh bột như mì, phở, bún, khoai, bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì…. vì chúng không làm tăng acid uric máu.
- Dầu ô liu, dầu lạc, dầu vừng thay vì mỡ động vật… để giảm bớt lượng chất béo.
- Sữa ít béo và sản phẩm từ sữa để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.
- Các loại thịt có màu trắng (thịt cá sông, thịt lườn gà,…) vì thịt có màu trắng thường chứa ít purin hơn, vừa hạn chế tăng acid uric máu vừa cung cấp đủ lượng protein cần thiết cho cơ thể.
- Nước khoáng kiềm vừa giúp trung hòa acid uric trong máu, vừa giúp tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu.
Người bệnh gút nên ăn thịt trắng thay vì thịt đỏ
Bệnh gút nên kiêng ăn gì?
Các loại thực phẩm người bệnh gút cần kiêng gồm có:
- Các loại thịt đỏ như thịt chó, thịt bò, thịt bê, thịt trâu, thịt cừu, thịt ngựa,…; hải sản như tôm, cua, cá, ốc, hến, sò,…; nội tạng động vật như tim, gan, dạ dày, ruột non… Bởi chúng đều là những thực phẩm giàu đạm chứa nhân purin, khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành acid uric dưới sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase, khiến nồng độ acid uric tăng cao trong máu, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh gút.
- Một số loại rau tăng trưởng nhanh như: Măng tây, giá đỗ, nấm,… vì chúng làm tăng tổng hợp acid uric trong cơ thể.
- Rượu bia: Sản phẩm chuyển hóa của rượu bia chứa gốc acid như acid acetic sẽ cạnh tranh đào thải với acid uric qua đường nước tiểu, làm tăng nồng độ acid uric trong máu. Hơn nữa, bia có chứa hàm lượng purin rất lớn nên người bệnh gút cần kiêng uống rượu bia.
Người bệnh gút cần kiêng gì?
Việc điều chỉnh chế độ ăn uống là vô cùng cần thiết đối với người bệnh gút nhưng chưa đủ. Nhiều bệnh nhân dù đã ăn uống khoa học vẫn thường xuyên bị tái phát cơn gút cấp, gây nhiều đau đớn, khổ sở. Vậy phải làm sao để bệnh gút được cải thiện tối ưu?
Chuyên gia nói gì về giải pháp giúp cải thiện toàn diện bệnh gút?
Dưới đây là video chia sẻ của BS CKII Trần Quang Đạt, Khoa Đông Y – Đại học Y Hà Nội về biện pháp giúp hạ acid uric máu, giảm đau, phòng ngừa biến chứng bệnh gút, mời các bạn cùng theo dõi:
Chia sẻ của BS CKII Trần Quang Đạt về biện pháp giúp hạ acid uric máu, giảm đau, phòng ngừa biến chứng bệnh gút
BS CKII Trần Quang Đạt chia sẻ: “Để bệnh gút được cải thiện tối ưu, bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn uống, người bệnh nên kết hợp sử dụng sản phẩm BoniGut + của Mỹ để vừa giúp hạ acid uric máu an toàn và hiệu quả, vừa giúp chống viêm, giảm đau trong cơn gút cấp nhờ các thảo dược tự nhiên như hạt anh đào đen, hạt cần tây, mã đề trạch tả, bách xù, tầm ma, húng tây, bạc hà, gừng,…”
BoniGut +– Giải pháp tối ưu dành cho người bệnh gút
BoniGut + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, có sự kết hợp đột phá của 12 thảo dược thiên nhiên, mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút:
– Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Có tác dụng vượt trội trong việc giúp ngăn chặn sự tạo thành acid uric nhờ cơ chế giúp ức chế enzyme xanthine oxidase (enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric). Ngoài ra, chiết xuất hạt cần tây còn có tính kiềm giúp trung hòa acid uric trong máu hiệu quả.
– Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề kết hợp với hạt cần tây: Có tác dụng giúp lợi tiểu, làm tăng đào thải acid uric trong máu qua đường niệu.
– Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Có tác dụng giúp chống viêm, giảm đau hiệu quả theo nhiều cơ chế khác nhau.
Công thức vượt trội của BoniGut +
Các thành phần của BoniGut + được chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng.
Hơn nữa, BoniGut + được sản xuất tại hệ thống nhà máy J&E International đạt chuẩn GMP của FDA (Hoa Kỳ) và WHO, thuộc tập đoàn tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Tại nhà máy này, BoniGut + được sản xuất bằng công nghệ microfluidizer – công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất hiện nay, giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại, tăng sinh khả dụng lên tới 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.
Nhờ công thức toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại như vậy, BoniGut + chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh gút, vừa giúp giảm đau, chống viêm khi bị cơn gút cấp tấn công, vừa giúp hạ acid uric máu, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm hiệu quả.
BoniGut + có tốt không?
Phản hồi của các khách hàng đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ giúp bạn có đáp án khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniGut có tốt không?”
Bác Nguyễn Ngọc Điệp (71 tuổi), ở số 10/155 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, TP Huế, điện thoại: 0913.273.746
Bác Nguyễn Ngọc Điệp (71 tuổi)
“Trước đây bác thích ăn tôm, cua, thịt các loại hơn là ăn rau nên chắc là bệnh gút bắt nguồn từ đó. Lần nào đi xét nghiệm, chỉ số acid uric của bác cũng ở mức cao khoảng 500-600 µmol/l chứ không ít. Bác dùng thuốc đều đặn theo đơn bác sĩ kê, ăn uống kiêng khem và lên mạng tìm hiểu bệnh gút ăn gì tốt nhất để bổ sung thêm. Vậy mà bệnh tình không thuyên giảm. Cứ nửa tháng hoặc một tháng bác lại bị cơn gút cấp một lần. Hết chân trái đau lại đến chân phải, từ mắt cá chân, ngón chân cho tới mu bàn chân đều sưng tấy đỏ lên, đau không đi lại được.”
“Thật may mắn vì bác gặp được sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Sau khoảng 2 tuần dùng sản phẩm này với liều 4 viên/ngày, bác thấy các khớp chân êm dịu hơn, không còn nhức. Kiên trì dùng BoniGut + liên tục trong 2 tháng, bác chưa thấy tái phát cơn đau nên rất mừng. Sau 3 tháng dùng BoniGut +, bác đi đo lại chỉ số acid uric máu chỉ còn 301 µmol/l. Tính từ ngày bắt đầu dùng BoniGut + đến nay đã được gần nửa năm rồi nhưng bác chưa hề bị đau lại lần nào. Trong ăn uống hàng ngày, bác cũng bớt phải kiêng khem hơn. Bác mừng lắm!”
Chú Phạm Văn Hường, 52 tuổi, ở thôn Tri Lễ, xã Quang Trung, Phú Xuyên, Hà Nội, điện thoại: 0369.063.881
Chia sẻ của chú Hường sau khi sử dụng BoniGut +
“Chú bị bệnh gút hành hạ khổ sở 28 năm trời. Mỗi lần lên cơn gút cấp, chú đau tới mức nửa đêm phải khóc rống lên, khuỷu tay sưng to như cái bánh mì. Chỉ số acid uric luôn ở mức cao khoảng 570 µmol/l, có lúc lên đến 640 µmol/l. Chú chạy chữa khắp nơi, uống đủ loại thuốc và ăn uống kiêng khem lắm nhưng các cơn gút cấp vẫn tái phát liên tục khiến chú khổ sở vô cùng.”
“Tình cờ, chú biết đến sản phẩm BoniGut + của Mỹ nên mua về uống với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần. Sau 3 tháng kiên trì sử dụng, các cơn đau đã giảm hẳn cả về tần suất và mức độ, chỉ số acid uric máu chỉ còn 256 µmol/l. Trước có thời gian chú kiêng khem tới mức 3 tháng trời chỉ ăn có cơm trắng với muối vừng thế mà vẫn đau, còn giờ thì nhà có gì ăn nấy, không phải lo nghĩ. Chú cảm ơn BoniGut + rất nhiều!”
Mong rằng qua bài viết này, quý bạn đọc đã có được đáp án cho câu hỏi: “Bệnh gút ăn gì tốt nhất?”, đồng thời biết thêm giải pháp BoniGut + của Mỹ giúp cải thiện toàn diện bệnh lý này? Nếu có bất kỳ băn khoăn gì khác, bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM:
- Bệnh gút uống thuốc gì? Hướng đi tối ưu nhất dành cho người bệnh!
- Hỏi: Dùng BoniGut giúp hạ acid uric có tốt không?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY