Nội dung chính
Đặc điểm của bệnh gút là gây cơn đau cấp dữ dội nhưng sẽ hết sau vài ngày. Bởi vậy mà nhiều người cho rằng bệnh này không nguy hiểm, lúc đau chỉ cần uống thuốc giảm đau là được. Vậy thực tế, bệnh gút có nguy hiểm không? Người bệnh gút sống được bao lâu? Đáp án chính xác nhất sẽ được hé lộ ở bài viết ngay dưới đây, mời các bạn cùng đón đọc!
Bệnh gút có nguy hiểm không?
Bệnh gút có nguy hiểm không?
Bệnh gút hình thành do cơ thể bị rối loạn chuyển hóa gây tăng acid uric trong máu. Chúng là acid yếu nên dễ bị chuyển thành muối urat và lắng đọng ở các tổ chức.
Ở các khớp, muối urat tủa lại sẽ gây viêm, làm bùng phát cơn gút cấp với biểu hiện điển hình là khớp sưng, nóng, đỏ và đau khủng khiếp. Thông thường, cơn đau sẽ kéo dài khoảng 5-7 ngày và hết hẳn. Chính vì vậy mà nhiều bệnh nhân chủ quan, nghĩ rằng bệnh gút không gây nguy hiểm gì.
Thực tế, ngoài cơn đau cấp, bệnh gút còn có biến chứng cực kỳ nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân như:
Hạt tophi gây phá hủy khớp
Hạt tophi có bản chất là những khối tinh thể urat tích tụ ở mô liên kết tạo thành. Chúng có thể xuất hiện ở hầu hết các khớp và sụn bao gồm: Bàn tay, ngón tay, đầu gối, bàn chân, mắt cá chân, hai bên vành tai… Hạt tophi xuất hiện ở khớp nào sẽ làm rối loạn chức năng khớp đó, cản trở vận động của người bệnh.
Hạt tophi gây cản trở vận động của người bệnh
Nếu không điều trị sớm, các hạt tophi sẽ ngày càng lớn lên và dễ bị vỡ ra, gây nhiễm trùng rất nguy hiểm. Nhiều trường hợp phải tháo khớp hoặc phải cắt cụt chi.
Hủy hoại thận
Acid uric máu được đào thải chủ yếu qua thận. Khi chúng tăng cao kéo dài, hệ thống bài tiết không đào thải kịp sẽ tạo điều kiện để các muối urat được hình thành và lắng đọng ở thận. Theo thời gian, muối urat tích tụ nhiều sẽ làm thận tổn thương, dễ gây bệnh các bệnh lý như viêm khe thận, sỏi thận.
Chính những tổn thương ở nhu mô thận khiến thận bị ứ nước và suy giảm trầm trọng chức năng thận. Hơn nữa, nhiều trường hợp người bệnh không biết thận đang bị tổn thương, vẫn dùng các thuốc điều trị gút có ảnh hưởng đến chức năng thận, khiến sự tổn thương đó ngày càng trầm trọng hơn, hậu quả là dẫn tới suy thận. Đây là biến chứng bệnh gút rất nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh.
Bệnh gút có thể tiến triển thành suy thận, đe dọa tính mạng người bệnh
Tăng nguy cơ đột quỵ, tai biến
Các tinh thể urat còn có thể lắng đọng ở những mảng xơ vữa trong lòng mạch máu, gây ra những tổn thương trong hệ mạch. Qua đó, quá trình lưu thông máu bị rối loạn, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch như viêm màng trong cơ tim, tổn thương van tim. Đặc biệt, muối urat tích tụ ở mạch máu não, tăng nguy cơ gây đột quỵ.
Có thể thấy, bệnh gút không chỉ gây đau đớn dữ dội mà còn cực kỳ nguy hiểm, đe dọa đến thời gian sống nếu bệnh nhân để acid uric máu tăng cao kéo dài. Vậy cụ thể, người bệnh gút sống được bao lâu?
Người bệnh gút sống được bao lâu?
Bệnh gút là bệnh lý mãn tính, hiện nay chưa có bất kỳ phương pháp nào có thể chữa khỏi hoàn toàn. Mục tiêu điều trị chủ yếu là giảm đau khi có cơn gút cấp, đồng thời hạ và duy trì acid uric máu về ngưỡng an toàn, phòng ngừa cơn cấp cũng như các biến chứng của bệnh.
Người bệnh gút sống được bao lâu?
Còn đối với câu hỏi “Người bệnh gút sống được bao lâu?” thì hiện nay, chưa có nghiên cứu nào đưa ra con số cụ thể nói về tuổi thọ của người mắc bệnh gút. Khi người bệnh kiểm soát tốt chỉ số acid uric máu ở ngưỡng an toàn, tần suất xuất hiện cơn gút cấp sẽ được giảm thấp. Đồng thời, các biến chứng của bệnh cũng sẽ được phòng ngừa hiệu quả. Theo đó, thời gian sống của người bệnh sẽ được đảm bảo.
Tuy nhiên, với những người để chỉ số acid uric máu tăng cao kéo dài, các biến chứng xuất hiện, nhất là biến chứng suy thận sẽ rút ngắn thời gian sống của người bệnh. Do vậy, khi mắc bệnh gút, bạn cần áp dụng giải pháp giúp kiểm soát chỉ số acid uric máu ở ngưỡng an toàn càng sớm càng tốt.
Kiểm soát chỉ số acid uric máu bằng cách nào?
Ở bệnh gút, acid uric máu tăng cao do cơ thể tăng sản xuất và/hoặc giảm đào thải. Vì thế, để đưa chỉ số acid uric máu về ngưỡng an toàn, bạn cần áp dụng giải pháp tác động theo hướng ngược lại, đó là:
– Ức chế cơ thể sản xuất acid uric máu.
– Tăng cường đào thải acid uric qua thận.
Giải pháp thực hiện 2 mục tiêu đó đã được TS.BS Nguyễn Chí Bình – Bệnh viện Lão Khoa Trung ương chia sẻ ở video dưới đây:
TS.BS Nguyễn Chí Bình chia sẻ giải pháp hiệu quả giúp hạ acid uric máu
Theo TS.BS Nguyễn Chí Bình: “Bệnh gút là bệnh lý mãn tính, cần dùng thuốc lâu dài. Do đó để đảm bảo hiệu quả và tính an toàn cho sức khỏe người bệnh, xu hướng của y học hiện đại ngày nay là sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên. Tôi thấy trên thị trường có sản phẩm BoniGut + của Mỹ hội tụ đầy đủ các loại thảo dược có tác dụng tốt như quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, bạc hà, tầm ma… vừa giúp hạ acid uric máu vừa giúp giảm đau trong cơn gút cấp. Đặc biệt, tác dụng giúp hạ acid uric máu của BoniGut + tác động theo cả 3 cơ chế mà ít sản phẩm nào có được, đó là ức chế sản xuất, trung hòa và tăng đào thải acid uric. Nhờ vậy, sản phẩm này mang đến hiệu quả vượt trội cho người bệnh gút!”
BoniGut + – Khắc tinh của bệnh gút!
BoniGut + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Với công thức toàn diện, BoniGut + không chỉ giúp chống viêm, giảm đau trong cơn gút cấp mà còn giúp hạ acid uric máu hiệu quả. Qua đó, sản phẩm giúp giảm tần suất xuất hiện và ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, đồng thời phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút. Cụ thể là:
BoniGut + – Đẩy mạnh tác dụng giúp hạ acid uric máu bằng 3 cơ chế
– Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
– Giúp ức chế hình thành acid uric thông qua việc ức chế enzyme xanthine oxidase (enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric) nhờ tác dụng của quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn.
– Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ bách xù, trạch tả, ngưu bàng tử và hạt mã đề.
BoniGut + – Kết hợp tinh tế thảo dược giúp hạ acid uric máu với thảo dược giúp chống viêm, giảm đau
Các thảo dược có tác dụng giúp chống viêm, giảm đau trong BoniGut + gồm có:
– Gừng giúp ức chế tổng hợp các chất hóa học gây viêm nên có tác dụng giúp chống viêm mạnh, giảm đau trong bệnh gút.
– Cây tầm ma giúp giảm nồng độ TNF – α và các cytokine gây viêm nên có tác dụng giúp giảm đau, chống viêm trong các cơn gút cấp.
– Bạc hà: Thành phần menthol trong bạc hà có tác dụng giúp chống oxy hóa, chống viêm, giảm đau trên cả thần kinh trung ương và ngoại vi.
– Lá húng tây: Thành phần thymol và carvacrol trong lá húng tây giúp làm giảm interleukin – Chất gây viêm của cơ thể. Do đó, thảo dược này giúp chống viêm, giảm đau nhức các khớp trong cơn gút cấp.
Thành phần toàn diện của BoniGut +
Đặc biệt, BoniGut + có thành phần 100% từ thiên nhiên nên rất an toàn, lành tính, không gây hại đến sức khỏe người bệnh. Hơn nữa, BoniGut + được áp dụng công nghệ bào chế Microfluidizer. Đây là công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới, đưa các thành phần về kích thước nano, vừa giúp tăng khả năng hấp thu của thảo dược lên tới 100%, vừa giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm vừa phát huy tối đa hiệu quả của sản phẩm. Nhờ đó, bạn hoàn toàn yên tâm về nguồn gốc, chất lượng và độ an toàn của BoniGut +.
BoniGut + đã giúp hàng vạn khách hàng trên khắp cả nước sống vui khỏe dù mắc bệnh gút
Sau nhiều năm được phân phối rộng rãi trên thị trường, BoniGut + đã trở thành bí kíp sống vui, sống khỏe của hàng vạn người bệnh gút. Như trường hợp của chú Nguyễn Văn Đạt (58 tuổi, số điện thoại: 0972103068 ở ấp 7b2, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang).
Chú Nguyễn Văn Đạt (58 tuổi)
Chú Đạt chia sẻ: “Tôi bị gút tính đến nay đã 14 năm rồi. Hồi đầu, vài ba tháng tôi mới bị đau gút cấp một lần. Nhưng đến khoảng 2 năm trước, mỗi tháng tôi bị đau đến 3 lần, mỗi lần đau đến 7-8 ngày. Dần dần, ở ngón chân cái của tôi xuất hiện nhiều hạt tophi vướng víu, khó chịu vô cùng. Tôi uống không biết bao nhiêu thuốc, từ thuốc tây bác sĩ kê đến thuốc nam, thuốc bắc rồi mà vẫn đau, hạt tophi ngày càng to ra. Đầu năm 2021, tôi đi khám định kỳ thì được chẩn đoán mắc thêm suy thận độ 2, chỉ số creatinin lên đến 135, còn acid uric đã là 550 µmol/l rồi.”
“Nhưng giờ thì sức khỏe của tôi đã ổn. Tất cả là nhờ có sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Sau 2 tháng dùng BoniGut + đều đặn cùng với thuốc điều trị bệnh thận, tôi đi kiểm tra thì acid uric đã về được ngưỡng dưới 400µmol/l rồi, bác sĩ cũng nói chỉ số creatinin đã giảm hơn. Tính đến giờ tôi đã dùng BoniGut + khoảng 1 năm rồi, tôi không bị lên cơn gút cấp nào, các hạt tophi cũ nhỏ đi nhiều và chẳng có hạt nào mọc thêm nữa. Đợt tháng 01/2022, tôi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ thì chỉ số acid uric chỉ còn 282µmol/l thôi, mà chỉ số creatinin cũng về được 98, tức là nằm trong ngưỡng an toàn rồi. Thích nhất là dùng BoniGut + này, gan thận khỏe, dạ dày cũng ổn vì nó toàn từ thảo dược tự nhiên, không gây tác dụng phụ gì.”
Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết bệnh gút có nguy hiểm không. Để không còn phải lo lắng về căn bệnh này, sử dụng BoniGut + của Mỹ là giải pháp hoàn hảo dành cho bạn. Chúc các bạn sức khỏe!
XEM THÊM:
- Bệnh gút có khiến bạn nguy hiểm hơn trong đại dịch Covid-19 không?
- Chế độ ăn cho bệnh nhân gút: nên và không nên ăn gì?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY