Nội dung chính
Bệnh gút còn được coi là bệnh từ miệng mà ra. Bởi lẽ, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do chế độ ăn uống không khoa học, ăn nhiều thịt đỏ, hải sản, uống rượu bia… Đây cũng là nguyên nhân thúc đẩy bệnh tiến triển nặng, làm bùng phát cơn gút cấp và các biến chứng nguy hiểm. Vậy cụ thể, chế độ ăn cho người bị bệnh gút cần kiêng gì và nên ăn gì? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác ở bài viết dưới đây!
Chế độ ăn cho người bị bệnh gút cần kiêng gì và nên ăn gì?
Chế độ ăn uống không khoa học là nguyên nhân hình thành bệnh gút!
Bệnh gút thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa, làm tăng sản xuất và/hoặc giảm đào thải acid uric trong cơ thể, khiến nồng độ chất này tăng cao trong máu, hình thành tinh thể muối urat lắng đọng ở các tổ chức.
Tại khớp, muối urat làm xuất hiện cơn gút cấp với biểu hiện khớp sưng nóng, đỏ và đau dữ dội. Lượng acid uric máu càng tăng cao, tần suất xuất hiện cơn gút cấp càng nhiều, người bệnh sẽ càng khổ sở.
Nếu acid uric máu cứ tăng cao kéo dài, muối urat được tạo ra nhiều sẽ lắng đọng ở các cơ quan khác gây hàng loạt biến chứng như: Hạt tophi gây tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận…
Trong khi đó, nguyên nhân chủ yếu làm tăng acid uric trong máu và gây ra bệnh gút là do chế độ ăn uống không khoa học. Việc ăn quá nhiều thực phẩm giàu nhân purin, đồ uống chứa cồn (ethanol)… sẽ kích thích cơ thể tăng sản xuất hoặc giảm đào thải acid uric khiến chúng tăng cao trong máu.
Do vậy, nếu người bệnh không có chế độ ăn uống hợp lý, acid uric ngày càng tăng cao sẽ làm bệnh gút ngày càng tồi tệ. Vậy chế độ ăn cho người bị bệnh gút cần kiêng gì và nên ăn gì?
Rượu bia làm tăng acid uric máu
Chế độ ăn cho người bị bệnh gút cần kiêng gì và nên ăn gì?
Chế độ ăn cho người bị bệnh gút cần hạn chế làm tăng nồng độ acid uric máu nhưng vẫn đảm bảo đủ dinh dưỡng. Cụ thể:
Những thực phẩm người bệnh gút cần kiêng
– Nhóm thực phẩm giàu đạm chứa nhiều gốc purin:
+ Thịt đỏ: Thịt bò, thịt trâu, thịt chó, thịt ngựa, thịt dê…
+ Hải sản: Mực, tôm, cua, cá mòi, cá cơm, cá trích…
+ Nội tạng động vật: Lòng, dạ dày, gan, thận, lách,..
+ Các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn, gà lộn, cút lộn…
– Một số rau củ có tốc độ tăng trưởng nhanh như: Măng, giá đỗ, nấm…
– Đồ uống có cồn: Rượu, bia…
Ngoài những loại thực phẩm trên, bệnh nhân gút cần hạn chế các loại đồ ăn thức uống dưới đây:
– Đạm động vật nói chung: Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…; cá và các loại thủy sản như: Lươn, cua, ốc, ếch…
– Đạm thực vật: Các loại đậu hạt như: Đậu hà lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…
– Hạn chế đồ uống như nước ngọt có ga vì chúng làm giảm bài tiết acid uric qua nước tiểu; ngoài ra nước uống ngọt nhiều đường sẽ làm tăng nguy cơ béo phì. Béo phì chính là một trong những yếu tố góp phần gây bệnh gút.
Các loại thực phẩm làm tăng nồng độ acid uric máu, người bệnh gút cần hạn chế
Những thực phẩm người bệnh gút nên bổ sung nhiều
– Bổ sung 500 – 1000mg vitamin C hàng ngày bằng các loại hoa quả như ổi, đu đủ, kiwi, cam…
– Uống nhiều nước để tăng cường đào thải acid uric, nên uống nước khoáng kiềm.
– Tích cực ăn nhiều rau củ như cải xanh, cải bắp, khoai tây, bí đỏ, táo, lê, nho, cà chua…
– Tăng cường các loại thực phẩm góp phần giúp kiểm soát acid uric trong máu như quả anh đào đen, cải bẹ xanh, chuối, dưa hấu…
– Nên thay thế các loại mỡ động vật bằng dầu ô liu, dầu lạc, dầu vừng….để giảm bớt lượng chất béo.
– Sử dụng sữa ít béo và sản phẩm từ sữa để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.
– Chỉ nên ăn các loại thịt có màu trắng (thịt cá sông, thịt lườn gà…) vì thịt có màu trắng thường ít purin hơn, vừa hạn chế tăng acid uric trong máu vừa cung cấp đủ lượng protein cần thiết cho cơ thể (50-100g/ngày).
Người bệnh gút nên ăn thịt lườn gà
Trên đây là chế độ ăn uống cho người bị bệnh gút bạn có thể tham khảo. Tuy nhiên, mấu chốt của bệnh này là do cơ thể rối loạn chuyển hóa, gây tăng acid uric máu. Do đó, song song với việc xây dựng chế độ ăn cho người bị bệnh gút, bạn cần áp dụng thêm giải pháp giúp hạ acid uric để ngăn cơn gút cấp tái phát. Và BoniGut + chính là giải pháp hàng đầu dành cho bạn!
BoniGut + – Xua tan nỗi lo bệnh gút!
BoniGut + được nghiên cứu và bào chế bởi các nhà khoa học Mỹ thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.
Công thức toàn diện của BoniGut + được xây dựng từ sự kết hợp tinh tế các loại thảo dược thiên nhiên giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh gút:
– Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Các thành phần này kết hợp giúp ức chế mạnh mẽ enzyme xanthine oxidase – enzyme tham gia vào quá trình hình thành acid uric, từ đó giúp giảm thiểu tối đa lượng acid uric được tạo thành. Không những vậy, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric trong máu, đồng thời giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric qua đường niệu.
– Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Các thảo dược này giúp lợi tiểu, đẩy mạnh tác dụng tăng đào thải acid uric qua thận.
– Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Giúp chống viêm hiệu quả, từ đó giúp làm giảm tình trạng viêm đau khi có cơn gút cấp.
Công dụng của sản phẩm BoniGut +
Đặc biệt, hiệu quả và độ an toàn của BoniGut + được tối ưu hóa nhờ công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất hiện nay – công nghệ Microfluidizer. Công nghệ này giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại, tăng sinh khả dụng lên tới 100%, giúp hiệu quả thu được là cao nhất.
Nhờ công thức ưu việt như trên, BoniGut + có tác dụng 2 trong 1, vừa giúp hạ acid uric trong máu về ngưỡng an toàn, lại vừa giúp giảm đau trong cơn gút cấp. Khi acid uric về an toàn, tần suất tái phát cơn gút cấp sẽ được giảm thiểu tối đa, các biến chứng trên thận, khớp cũng được phòng ngừa hiệu quả.
Hơn nữa, khi acid uric trong máu đã hạ về ngưỡng an toàn, bệnh nhân không còn đau nhức thì việc duy trì sử dụng BoniGut + đều đặn mỗi ngày sẽ giúp giảm bớt sự hà khắc trong chế độ ăn uống của người bệnh.
BoniGut + – Bí quyết vượt qua bệnh gút của hàng vạn người Việt!
Nhờ hiệu quả toàn diện, BoniGut + đã giúp hàng vạn người bệnh đẩy lui được bệnh gút. Theo thời gian, BoniGut + đã trở thành bí quyết riêng, giúp họ sống vui khỏe với căn bệnh này.
Như trường hợp của chú Nguyễn Văn Đạt (58 tuổi, ở ấp 7b2, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang).
Chú Nguyễn Văn Đạt (58 tuổi)
Chú Đạt bị bệnh gút hành hạ đã được 14 năm. Hồi đầu, vài ba tháng chú mới bị đau gút cấp một lần nhưng đến khoảng 2 năm nay, tháng nào cũng đều đặn đau 3 lần, mỗi lần kéo dài 7-8 ngày. Về sau, ngón chân cái của chú còn xuất hiện nhiều hạt tophi, khiến chú đi lại khó khăn. Đến đầu năm 2021, chú còn phát hiện thêm bệnh suy thận độ 2, chỉ số creatinin lên đến 135, còn axit uric đã lên tới 550 µmol/l.
Nhờ BoniGut + của Mỹ, sức khỏe chú Đạt đã ổn định. Sau 2 tháng dùng BoniGut + đều đặn cùng với thuốc điều trị suy thận, chú đi kiểm tra thì axit uric đã về được ngưỡng dưới 400µmol/l rồi, bác sĩ cũng nói chỉ số creatinin đã giảm hơn. Tính đến giờ, chú Đạt đã dùng BoniGut + khoảng 1 năm, không bị lên cơn gút cấp nào, các hạt tophi cũ cũng nhỏ đi nhiều và chẳng có hạt nào mọc thêm. Từ ngày dùng BoniGut +, chú ăn uống thoải mái hơn, đôi khi uống chén rượu, ăn miếng gan, miếng lòng cũng không sao cả.
Bác Trần Văn Tuất, 70 tuổi ở số 6, ngõ 32, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội
Bác Trần Văn Tuất, 70 tuổi
Bác Tuấn kể lại: “Bác bị gút từ năm 1997, khớp chân sưng đỏ lên, đau như có ai nện búa vào. Đến năm 2002 bác đi xét nghiệm máu, chỉ số acid uric lúc đó lên gần 800 µmol/l. Bác sĩ cho bác dùng thuốc tây thì acid uric tuy có hạ nhưng không về an toàn được, chỉ xuống tầm hơn 500 đến 600 µmol/l thôi. Vì thế, tần suất mắc cơn gút cấp vẫn như cũ, mỗi tháng đau 2-3 lần, mỗi lần 7-8 ngày. Đau nhiều quá nên bác chẳng dám ăn uống gì, người gầy sọp đi từ 76 cân xuống còn 56 cân.”
“May mắn thay bác biết về sản phẩm BoniGut +, bác uống liều 4 viên 1 ngày. Từ khi sử dụng BoniGut +, tần suất lên cơn gút cấp của bác đã giãn dần ra, có tháng bác không đau lần nào, có tháng chỉ đau 1 lần, mỗi lần đau cũng chỉ kéo dài 3-4 ngày. Mức độ đau không còn dữ dội như trước nữa, chân cũng đỡ sưng đỏ hơn, bác có thể đi nhẹ nhàng được chứ không nằm một chỗ như trước. Mấy tháng sau, bác kiểm tra thì acid uric chỉ còn 380 µmol/l. Đến nay bác dùng BoniGut + đã 1,5 năm rồi, chưa hề bị đau lại lần nào. Thấy bệnh ổn định nên bác thử ăn uống nhiều món hơn, có hôm ăn miếng lòng, con tôm cũng không sao cả. Người bác khỏe hẳn ra, cân nặng được hồi phục. BoniGut + tốt thật đấy!”
Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết chế độ ăn cho người bị bệnh gút cần kiêng gì và nên ăn gì. Để đẩy lùi bệnh gút hiệu quả và giúp người bệnh thoải mái hơn trong chế độ ăn uống, BoniGut + chính là biện pháp hoàn hảo nhất. Nếu còn bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY