Nội dung chính
Gút là căn bệnh sinh ra do sự dư thừa acid uric trong máu. Mà nguyên nhân chủ yếu gây tăng acid uric, làm bùng phát cơn gút cấp đó là chế độ ăn uống quá nhiều đạm. Do đó, để kiểm soát tốt bệnh gút, một trong những điều quan trọng là người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý. Vậy người bệnh gút nên ăn gì để vừa đảm bảo sức khỏe vừa giúp hạ acid uric máu? Mời các bạn đọc ngay bài viết dưới đây để biết đáp án chi tiết nhất nhé!
Người bệnh gút nên ăn gì?
Người bệnh gút nên ăn gì? 7 Loại thực phẩm tốt cho người bệnh gút
Acid uric trong máu được hình thành từ sự phân hủy purin – một chất có nhiều trong thức ăn giàu đạm, và chúng được đào thải chủ yếu qua thận.
Do đó, chúng ta có thể tác động để hạ acid uric máu theo 3 cơ chế:
- Ức chế sự hình thành acid uric.
- Trung hòa hoặc tiêu acid uric trong máu thành chất dễ hòa tan.
- Tăng đào thải acid uric theo đường nước tiểu.
Khi xây dựng chế độ ăn uống, người bệnh gút cần lưu ý nên lựa chọn thực phẩm chứa ít đạm và giúp hạ acid uric máu. Dưới đây là 7 loại thực phẩm tốt cho người bệnh gút:
- Cần tây
Đây là loại thực phẩm có lượng đạm không đáng kể và có tác dụng giúp ức chế hình thành acid uric trong máu. Thành phần của hạt cần tây gồm các hoạt chất như 3-n-butylphthalide, vitamin K, folate, vitamin A, kali, vitamin C có tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase – enzyme tham gia vào quá trình tạo acid uric, từ đó giúp giảm nồng độ acid uric, rất tốt cho người bệnh gút. Bạn có thể uống dầu hạt cần tây hoặc pha trà bằng hạt cần tây.
- Nước râu ngô
Nước râu ngô giúp lợi tiểu, góp phần hạ acid uric máu
Trong râu ngô có chứa vitamin A, K, B1, B2, B6, H, C, PP, các flavonoid, axit pantothenic, inositol, các saponin, các steroid như sitosterol và stigmasterol và nhiều chất vi lượng khác. Nhờ đó, uống nước râu ngô mỗi ngày sẽ giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu, ngăn ngừa sỏi thận – một trong những biến chứng của bệnh gút.
Lưu ý tùy vào tình trạng bệnh mà cân nhắc thêm đường hoặc muối. Ví dụ nếu bệnh nhân bị tiểu đường hay huyết áp thì không nên thêm 2 loại gia vị đó.
- Nước đậu đen
Trong 172g đậu đen nấu chín chỉ chứa khoảng 15.2g đạm, vì vậy người bệnh gút có thể ăn đậu đen mà không lo còn gút cấp tái phát. Thêm nữa, đậu đen mang đi nấu nước uống hoặc rang sau đó hãm với nước sôi để uống có tác dụng giúp lợi tiểu, nhờ đó đậu đen giúp tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu.
- Chuối chín
Trong 100g chuối chín chỉ có khoảng 1.1g đạm, do đó thực phẩm này rất an toàn với người bệnh gút. Đặc biệt, chuối chín chứa hàm lượng lớn kali giúp trung hòa acid uric trong máu. Do vậy, bệnh nhân gút không nên bỏ qua loại thực phẩm này.
- Khoai lang
Khoai lang chứa rất ít đạm, là món ăn phù hợp với người bệnh gút
Loại thực phẩm này gần như không chứa đạm (100g khoai lang chỉ có 0.8g đạm) nên không làm tăng acid uric. Hơn nữa, trong khoai lang vàng và tím có chứa lượng lớn chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ các khớp tránh bị tổn thương bởi các gốc tự do có hại. Bên cạnh đó, thực phẩm này cũng là nguồn kali dồi dào, sẽ giúp trung hòa acid uric trong máu.
- Bơ
Trong quả bơ, hàm lượng purin chỉ khoảng 19mg/100g nên rất phù hợp với bệnh nhân gút. Hơn nữa, bơ chứa lượng lớn kali, giúp trung hòa acid uric máu. Ngoài ra, bơ còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt là acid béo không bão hòa rất tốt cho tim mạch. Vì vậy, người bệnh gút không nên bỏ qua loại thực phẩm này.
- Dưa hấu
Theo Đông y, dưa hấu có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng giúp thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu nên có khả năng giúp giảm acid uric trong máu hiệu quả. Bên cạnh đó, trong thành phần của dưa hấu còn chứa nhiều kali và nước. Chính vì vậy, dưa hấu được coi là loại quả đặc biệt tốt cho những người bệnh gút.
Bên cạnh những thực phẩm tốt dành cho người bệnh gút đã nêu trên, cũng có những thực phẩm họ cần phải hạn chế để tránh gây bùng phát cơn gút cấp.
Người bệnh gút cần kiêng những loại thực phẩm nào?
Người bệnh gút cần kiêng những loại thực phẩm nào?
Người bệnh gút cần kiêng những thực phẩm sau đây:
- Các loại thịt đỏ: Thịt bò, thịt bê, thịt chó…
- Nội tạng của các loại động vật: Tim bò, thận bò, gan bò, lá lách bò, tim lợn, gan lợn, phổi lợn…
- Các loại hải sản như cá ngừ, cá hồi, cá mòi, cua, tôm…
- Các loại trứng đang trong giai đoạn phát triển thành phôi như trứng gà lộn, trứng vịt lộn, trứng cút lộn…
- Các loại thực vật có tốc độ tăng trưởng nhanh như: Măng tre, nấm, giá đỗ…
- Rượu, bia đặc biệt là bia vì bia chứa hàm lượng lớn purin đồng thời rượu, bia làm giảm đào thải acid uric qua thận.
- Nếu ăn các loại thực vật có hàm lượng đạm cao như đậu, đỗ thì nên ăn ở dạng chế biến như đậu phụ, sữa đậu nành, tào phớ (tàu hũ)… bởi những chế phẩm này ít làm tăng acid uric máu hơn so với đậu đỗ nguyên hạt, tuy nhiên bệnh nhân cần chú ý ăn với lượng vừa phải.
- Các loại nước giải khát như nước ngọt, trà, cafe,… vì những loại nước này sẽ làm tăng acid uric máu.
Như vậy, người bệnh gút phải rất cẩn thận trong chế độ ăn uống. Khi bổ sung những loại thực phẩm tốt và kiêng những thực phẩm tác động xấu đối với người bệnh gút sẽ giúp kiểm soát acid uric tốt hơn. Tuy nhiên, với những người bệnh gút lâu năm, chỉ số acid uric máu cao thì chỉ điều chỉnh chế độ ăn uống là chưa đủ. Nhiều bệnh nhân đã rất kiêng khem, bổ sung các loại thực phẩm tốt, nhưng vẫn thường xuyên bị tái phát cơn gút cấp gây nhiều đau đớn và làm tăng nguy cơ gặp các biến chứng nguy hiểm bệnh gút như hạt tophi, biến dạng khớp, sỏi thận,…
Vì vậy, bên cạnh việc kiêng khem trong chế độ ăn uống, các chuyên gia khuyên bệnh nhân gút cần kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên giúp hạ acid uric máu hiệu quả, an toàn. Tiêu biểu nhất trong dòng sản phẩm thảo dược dành cho người bệnh gút đó là BoniGut + của Mỹ.
BoniGut + – Đẩy lùi bệnh gút hiệu quả
BoniGut + – Bí quyết giúp hạ uric máu hiệu quả, xua tan nỗi lo bệnh gút
Nhờ công thức toàn diện với thành phần chứa 12 thảo dược quý bao gồm: Quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, ngưu bàng tử, trạch tả, mã đề… BoniGut + là sản phẩm mang lại hiệu quả vượt trội cho người bệnh với khả năng giúp hạ acid uric máu theo cả 3 cơ chế:.
- Giúp ức chế hình thành acid uric trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn. Những thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase – enzyme tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa thức ăn thành acid uric.
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.
Không những thế, BoniGut + còn chứa nhóm thảo dược giúp giảm đau, chống viêm mạnh trong cơn gút cấp gồm có húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa. Những thảo dược này giúp ức chế mạnh các yếu tố gây viêm, chống oxy hóa, nhờ đó giúp giảm đau hiệu quả khi cơn gút cấp xảy ra, đồng thời giúp bảo vệ khớp, ngăn ngừa tổn thương khớp trước các gốc tự do có hại.
Bên cạnh công thức hoàn hảo, BoniGut + còn là sản phẩm được sản xuất bởi tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals. Tại đây, BoniGut + được bào chế bởi công nghệ hiện đại nhất thế giới, đó là công nghệ Microfluidizer, đưa các thành phần thảo dược trong BoniGut + tồn tại với kích thước siêu nano (<70nm); giúp sản phẩm có độ ổn định cao, loại bỏ các nguồn ô nhiễm có hại, tăng khả năng hấp thu lên tới 100%, phát huy tối đa tác dụng của sản phẩm.
Khi nồng độ acid uric máu đã hạ về ngưỡng an toàn, chế độ ăn uống cũng bớt phải kiêng khem hơn, từ đó giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Đẩy lùi bệnh gút hiệu quả nhờ BoniGut +
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniGut + đã giúp hàng vạn bệnh nhân trở lại cuộc sống bình thường, không còn nỗi lo bệnh gút.
Ông Nguyễn Hùng Lân, 85 tuổi, tòa nhà Nông Sản, số 25 Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội, đt 0976.190.232
Ông Nguyễn Hùng Lân, 85 tuổi
Ông chia sẻ: “Ông bị gút 20 năm do chế độ ăn uống không hợp lý, acid uric là 525 µmol/l. Bác sĩ kê cho ông colchicin và allopurinol, nhưng do có tiền sử chảy máu dạ dày nên ông không dám dùng; và chuyển sang dùng thảo dược nhưng đều không chuyển biến. Hầu như ngày nào ông cũng bị đau dữ dội tới mất ngủ liên tục, đồng thời chân có nổi lên những hạt tophi khiến ông đi lại rất khó khăn.”
“Ông biết tới BoniGut + qua 1 tờ báo, ông dùng với liều 6 viên 1 ngày. Sau 7 ngày ông không còn bị đau khớp nữa. Sử dụng BoniGut + được 1 tháng, ông giảm liều xuống còn 2 viên/ngày. Đến nay ông dùng BoniGut + được 2 năm rồi, ông chưa hề bị đau lại lần nào, mặc dù ông ăn uống khá thoải mái. Cục tophi ở chân cũng dần co nhỏ lại rồi. Ăn được, ngủ được, người ông khỏe khoắn, thoải mái hẳn ra, tất cả là nhờ BoniGut + đấy!”
Anh Nguyễn Văn Uyển ( 52 tuổi, ở thôn Tạ Thượng, xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, điện thoại: 0389.356.868)
Anh Nguyễn Văn Uyển, 52 tuổi
Anh Uyển chia sẻ: “Anh bị gút từ năm 2005, lần khởi phát đầu tiên anh nhớ như in bởi ngón chân cái sưng to mà đau lắm, đau đến mức anh không đi lại được, lúc ấy acid uric là 572 µmol/l. Anh dùng thuốc tây nhưng cứ hết thuốc là lại đau lại, dùng đông y thì chẳng đỡ. Vậy mà khi dùng BoniGut +, chỉ sau 3 tháng cơn đau gút cấp đã biến đâu mất, không thấy tái lại nữa, hạt tophi tồn đọng ở chân cũng ngày càng bé đi. Năm 2018 anh đi khám lại thì chỉ số acid uric chỉ còn 351µmol/l. Tuyệt vời nhất là anh không cần phải ăn uống kiêng khem nhiều như trước nữa. Anh hài lòng lắm!”
Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết thông tin về người bệnh gút nên ăn gì? Để giúp hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn, đẩy lùi hiệu quả bệnh gút; đồng thời giúp người bệnh ăn uống thoải mái hơn, thì BoniGut +chính là sự lựa chọn hoàn hảo. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời các bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Người bệnh gút có uống sữa được không? 5 Loại đồ uống tốt cho người bệnh gút
- BoniGut Canada có ưu điểm vượt trội gì?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY